Chủ Nhật, 26 tháng 11, 2017

Đào tạo Điều dưỡng viên “Giỏi Y thuật – giàu Y lý – sáng Y đức”.

Đào tạo Điều dưỡng viên “Giỏi Y thuật – giàu Y lý – sáng Y đức”.
Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội là trường có thương hiệu lâu năm chuyên đào tạo nhân lực trong nhóm ngành sức khỏe với các chuyên ngành mũi nhọn: Cao đẳng Dược, Cao đẳng Điều dưỡng, Cao đẳng KT Xét nghiệm Y học, Hộ sinh, KT Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng. Trong đó ngành Điều dưỡng là một trong những ngành mũi nhọn được trường chú trọng đào tạo.
Nhằm tạo môi trường học tập tốt nhất cho sinh viên, Nhà trường đã trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, phòng thực hành, phòng thí nghiệm đạt chuẩn của Bộ Y tế để sinh viên được thực hành. Ngoài ra sinh viên còn có cơ hội đi thực tập tại các bệnh viện lớn trên địa bàn thành phố để nâng cao tay nghề, làm quen với môi trường thực tế trước khi ra trường.
Điều dưỡng viên cần nhẹ nhàng trong quá trình tiếp xúc với người bệnh
Tình huống 3: Bệnh nhân không có người nhà, đang điều trị bệnh và tự ý bỏ về
Trường hợp này cũng thường xuyên xuất hiện ngoài Lâm sàng, trường hợp này thường là những bệnh nhân trốn viện, gây thiệt hại lớn cho Điều dưỡng viên và Bác sĩ trong kip trực. Để xử trí tình huống này, Điều dưỡng viên cần nhanh chóng báo cáo trưởng khoa về trường hợp xảy ra, xin hướng giải quyết kết hợp báo ngay vệ sỹ để giữ bệnh nhân lại điều trị. Báo cáo trực lãnh đạo bệnh viện (nếu trực ngoài giờ) xin ý kiến chỉ đạo để giải quyết tình huống – Giảng viên lớp chuyển đổi Văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội cho biết thêm.|

Tình huống 4: Khi đang cấp cứu bệnh nhân đông và nặng, có đồng nghiệp khoa khác đưa người nhà có bệnh không phải cấp cứu đến khám, xin được làm thủ tục ngay. Điều dưỡng viên có thể xử trí tình huống này bằng cách, giải thích cho đồng nghiệp của mình biết và hẹn đồng nghiệp đợi sau khi cấp cứu bệnh nhân xong sẽ khám và điều trị cho người nhà đồng nghiệp. http://caodangyduochanoi.edu.vn/diem-chuan-cao-dang-y-duoc-ha-noi/
Tình huống 5: Bệnh nhân có BHYT nhưng không chịu nộp viện phí.
Điều dưỡng viên Ngô Thị Thu đang công tác tại một Bệnh viện tại Hà Nội đồng thời đang theo học chương trình chuyển đổi Văn bằng 2 Cao đẳng Dược cho biết, có rất nhiều bệnh nhân vào viện cấp cứu nhưng không mang theo thẻ BHYT, nhưng lại không chịu nộp viện phí do nghĩ mình có BHYT. Để xử trí tình huống này, Điều dưỡng viên cần có thái độ nhẹ nhàng, xưng hô đúng đầy đủ chức danh, cấp cứu nhanh chóng, phân loại bệnh hợp lý. Giải thích chế độ BHYT cho gia đình người bệnh hiểu. Nếu trường hợp bệnh nhân cũng như người nhà người bệnh không hợp tác, Điều dưỡng nhanh chóng báo cáo Bác sĩ trực chính hoặc ý kiến chỉ đạo của trực lãnh đạo.


Tiềm năng phát triển của nghề Dược trong tương lai
Chăm sóc sức khỏe là lĩnh vực đầy thách thức nhưng cũng lắm hứa hẹn. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhận thức về phòng ngừa và điều trị bệnh tật của con người được nâng cao. Hãy cùng đánh giá tiềm năng phát triển của ngành Dược nói riêng và lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nói chung qua những con số đa chiều như sau:
Tỷ lệ chi tiêu cho chăm sóc dự báo tăng đến 2020 tăng từ 13 tỷ đô la Mỹ lên 24 tỷ đô la Mỹ, tức 13,4%.
Tỷ lệ doanh thu của thị trường Dược Việt Nam dự báo đến 2019 tăng từ 3.8 tỷ đô la Mỹ lên 7.3 tỷ đô la Mỹ, tức 14.1% .
Tỷ lệ nhập khẩu thiết bị y tế tại Việt Nam dự báo tăng 90%.
Số lượng bệnh viện công và tư nhân tại Việt Nam dự báo tăng mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Tỷ lệ tăng trưởng dân số đạt 97 triệu dân vào năm 2020, đứng thứ 4 trong khối ASEAN và thứ 14 thế giới.
Có thể nói cơ hội phát triển luôn rộng mở với bất cứ ai. Thí sinh có nhu cầu học ngành Dược năm 2017 có thể lựa chọn nhiều chương trình đào tạo khác nhau tương đương trình độ hiện tại của mình bao gồm: Cao đẳng Dược chính quy, liên thông Cao đẳng Dược, Văn bằng 2 Cao đẳng Dược ngoài giờ hành chính…|

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét